Trang chủ > Chống mối công trình
Phòng chống mối cây trồng
- Phòng chống mối Cây trồng, bao gồm cây rừng trồng & cây nông nghiệp, phần lớn được trồng ở các phần đất trước kia đã có rừng, đất đồi núi miền trung du.
Call: 094 394 2323
- Thông tin chi tiết
- Phòng chống mối Cây trồng, bao gồm cây rừng trồng & cây nông nghiệp, phần lớn được trồng ở các phần đất trước kia đã có rừng, đất đồi núi miền trung du. Đó là những địa bàn có nhiều loài mối, vì trong đất có nhiều tán dư thực vật như gốc, rễ cây, cây bụi có chứa xenlulo v.v…và không bị ngập nước như các vùng đồng bằng. mối có mặt lâu đời chúng góp phần vào sự cân bằng sinh thái. Chúng đã góp phần phân giải các tàn dư thực vật, làm cho đất có thêm độ phì nhiêu; đào hang ổ và giao thông trong đất góp phần làm cho đất tươi xốp mối cũng là nguồn thức ăn của nhiều loài sinh vật khác.Vấn đề phòng chống mối cho cây trồng không thể đặt ra như việc chống mối cho nhà cửa, v.v… nghĩa là không thể “diệt mối tận gốc” hết cá tổ mối .Thực tiễn cho thấy rằng, mối gây hại đối với cây, kể cả cây rừng cũng như cây công nghiệp dài ngày chủ yếu là từ một đến 04 năm đầu, cây mới trồng và cây còn non.Các nhà nghiên cửu chứng minh: mối phá hoại cây trồng không chỉ để lấy thức ăn mà chủ yếu là để lấy nước.Về mùa lạnh mối ở nhà cửa, kho tàng giảm cường độ phá hoại, trái lại mối cây trồng lại gây hại mạnh nhất. Vào mùa đông ít mưa và thời gian khô hạn cục bộ trong mùa hè, thờ kỳ này độ ẩm mặt đất giảm, mạch nước ngầm rút sâu, chỉ có cây tươi là đáp ứng được cả hai nhu cầu sống của mối: đó là thức ăn và nứơc. Đặc điểm có tính quy luật này rất quan trọng đối với vấn đề chống mối cho cây trồng. Một đồi chè hàng mấy hecta đang xanh tốt chỉ qua một đợt khô hạn đã bị héo úa, các gốc cây héo úa đều có mối.Thời kỳ khô hạn đòi hỏi chúng ta phải cảnh giác đối với những vùng lập địa có nhiều mối, đồng thời chúng ta lợi dụng những đặc điểm này để chống lại chúng.
Phòng chống mối cây trồngQuy trình chống mối cho cây trồng gồm ba bước.- Chuẩn bị đất trồngTrên diện tích trồng cây phải đào các gốc cây, còn lại thu gom các tàn dư thực vật như rễ cây, cành, cây bụi, cỏ. Tập chung vào các hố có sơ đồ để kiểm soát mối. Không nên tập chung thành đống lớn mà nên rải ra khoảng 40m2 đặt một điểm- Trồng cây phân xanhXung quanh khu vực trồng cây, trên các dải phân cách, trên các hàng sông, nếu có điều kiện nên trông cây phân xanh như cốt khí, muồng…ngoài các tác dụng nông nghiệp, đối với mối, giúp ta phán đoán tình trạng mối, góp phần “ chia lửa” khi bị mối tấn công.- Xử lý diệt mối.Bắt đầu mùa đông ít mưa hoặc vào thời điểm khô hạn, cần kiểm soát tình hình mối. Nếu có hiện tượng mối bám vào cây, dùng một rùi nhỏ, gợi xung quanh gốc, đầu các đường mối phun trực tiếp thuốc để bảo vệ cây trồng. Đồng thời, cứ 30-40cm2 , đặt một hố nhử mối, kích thước hố khoảng 30x40x40cm đặt 3-5 kg mồi nhử, có thể làm bằng cây bụi tươi cắt ngắn, cỏ tế đã phơi khô, nứa tươi…mỗi hố đặt một túi nước, túi nilon 4×6 cm , trong túi có đặt một mảnh dẻ, quấn miệng túi bằng dây vòng cao su, cho dẻ tiếp xúc với mồi. Sau 20-30 ngày mối sẽ tập chung vào hố và phun thuốc.Làm được như vậy , những năm sau mối sẽ giảm nhiều.Cây trồng, bao gồm cây rừng trồng và cây nông nghiệp, phần lớn được trồng ở các phần đất trước kia đã có rừng, đất đồi miền trung du. Đó là những địa bàn có nhiều chủng loại mối, vì trong đất có nhiều tán dư thực vật như gốc, rễ cây, cây bụi v.v…và không bị ngập nước như các vùng đồng bằng. mối có mặt lâu đời và thưỡng xuyên như một nhân tố của sự cân bằng sinh thái. Chúng đã góp phần phân giải các tàn dư thực vật, làm cho đất có thêm độ phì; đào hang ổ và giao thông trong đất góp phần làm cho đất thông thoáng. mối cũng là nguồn thức ăn của nhiều loài sinh vật khác.Vấn đề chống mối cho cây trồng không thể đặt ra như việc chống mối cho nhà cửa, kho tàng hoặc công trình văn hoá lịch sử v.v… nghĩa là không thể và cũng không nên “diệt tận gốc” hết đến những con cuối cùng như ở một công trình cụ thể.Thực tiễn cho thấy rằng, mối gây hại đối với cây, kể cả cây rừng cũng như cây công nghiệp dài ngày chủ yếu là từ một đến 03 năm đầu, cây mới trồng và cây còn non.Các kết quả theo dõi thí nghiệm đã chứng minh: mối phá hại cây trồng không chỉ để lấy thức ăn mà chủ yếu là để lấy nước.Về mùa đông mối ở nhà cửa, kho tàng giảm cường độ phá hoại, trái lại mối cây trồng lại gây hại mạnh nhất. Vào mùa đông ít mưa và thời gian khô hạn cục bộ trong mùa hè, thờ kỳ này độ ẩm mặt đất giảm, mạch nước ngầm rút sâu, chỉ có cây tươi là đáp ứng được cả hai nhu cầu sống của mối: đó là thức ăn và nứơc. Đặc điểm có tính quy luật này rất quan trọng đối với vấn đề chống mối cho cây trồng. Một đồi chè hàng mấy hecta đang xanh tốt chỉ qua một đợt khô hạn đã bị héo úa, các gốc cây héo úa đều có mối.Thời kỳ khô hạn đòi hỏi chúng ta phải cảnh giác đối với những vùng lập địa có nhiều mối, đồng thời chúng ta lợi dụng những đặc điểm này để chống lại chúng.Quy trình chống mối cho cây trồng gồm ba bước.- Chuẩn bị đất trồngTrên diện tích trồng cây phải đào các gốc cây, còn lại thu gom các tàn dư thực vật như rễ cây, cành, cây bụi, cỏ. Tập chung vào các hố có sơ đồ để kiểm soát mối. Không nên tập chung thành đống lớn mà nên rải ra khoảng 50m2 đặt một điểm- Trồng cây phân xanhXung quanh khu vực trồng cây, trên các dải phân cách, trên các hàng sông, nếu có điều kiện nên trông cây phân xanh như cốt khí, muồng…ngoài các tác dụng nông nghiệp, đối với mối, giúp ta phán đoán tình trạng mối, góp phần “ chia lửa” khi bị mối tấn công.- Xử lý diệt mối.Bắt đầu mùa đông ít mưa hoặc vào thời điểm khô hạn, cần kiểm soát tình hình mối. Nếu có hiện tượng mối bám vào cây, dùng một rùi nhỏ, gợi xung quanh gốc, đầu các đường mối phun trực tiếp thuốc để bảo vệ cây trồng. Đồng thời, cứ 20-30cm2 , đặt một hố nhử mối, kích thước hố khoảng 30x40x40cm đặt 3-4 kg mồi nhử, có thể làm bằng cây bụi tươi cắt ngắn, cỏ tế đã phơi khô, nứa tươi…mỗi hố đặt một túi nước, túi nilon 4×6 cm , trong túi có đặt một mảnh dẻ, quấn miệng túi bằng dây vòng cao su, cho dẻ tiếp xúc với mồi. Sau 20-30 ngày mối sẽ tập chung vào hố và phun thuốc.Làm được như vậy , những năm sau mối sẽ giảm nhiều. -